Tìm kiếm: doanh nghiệp dệt may
DNVN - Tại phiên toàn thể hội nghị giao thương trực tuyến sản phẩm thời trang Việt Nam – Nam Mỹ 2022 vào 19h ngày 9/5, các chuyên gia sẽ giới thiệu những cơ hội hợp tác kinh doanh trong lĩnh vực thời trang giữa Việt Nam với các nước Nam Mỹ trong bối cảnh mới.
DNVN - Với mong muốn tạo ra các trung tâm thời trang, Ai Cập nói riêng và Châu Phi nói chung luôn mở rộng mời gọi các doanh nghiệp (DN) toàn cầu, trong đó có DN Việt Nam tham gia đầu tư trong lĩnh vực này.
DNVN - Theo ông Lê Hoàng Tài - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, mặc dù đã có tăng trưởng đáng kể trong những năm qua nhưng quan hệ thương mại Việt Nam - Châu Phi chưa tương xứng với triển vọng, đặc biệt là ngành thời trang. Chưa có nhiều doanh nghiệp (DN), người tiêu dùng Châu Phi biết tới các sản phẩm thời trang đa dạng của Việt Nam.
DNVN - Quy định mới của Ủy ban Châu Âu (EC) yêu cầu hàng dệt may vào thị trường châu Âu phải sử dụng sợi tái chế, không chứa chất độc hại, thân thiện với môi trường.
Nhiều doanh nghiệp dệt may lớn cho biết đã nhận đơn hàng đến hết quý 2 năm nay.
DNVN - Ngoài kiến nghị mang tính xuyên suốt là ổn định kinh tế vĩ mô, các doanh nghiệp (DN) dệt may đề nghị cần sớm có hướng dẫn về gói hỗ trợ kinh tế. Trong đó có hỗ trợ lãi suất, đơn giản thủ tục hành chính và đặc biệt là cắt giảm chi phí logistics... để DN phục hồi nhanh.
Tại TP Hồ Chí Minh, nhiều doanh nghiệp đã sớm quay lại hoạt động để kịp tiến độ làm hàng. Hoạt động sản xuất diễn ra tương đối sôi động trong những ngày đầu năm.
Năm 2021, ngành Dệt may về đích với 39 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu, tăng 11,2% so với năm trước, tuy nhiên vẫn còn nhiều thách thức mà ngành dệt may phải đối mặt trong năm 2022.
Năm 2021 là năm khó khăn của ngành dệt may Việt Nam. Tuy nhiên, kể từ khi Nghị quyết 128 được ban hành doanh nghiệp dệt may đã phục hồi mạnh mẽ.
Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của đại dịch COVID-19, tuy nhiên, các doanh nghiệp dệt may đã vượt lên khó khăn, duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020. Con số này còn cao hơn năm 2019 khi chưa có dịch COVID-19 (tăng 0,3% so với năm 2019).
DNVN - Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhận định xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Ngành dệt may là một trong những ngành nằm trong top có kim ngạch xuất khẩu cao. Tuy nhiên, nguyên, phụ liệu dùng để sản xuất của ngành hàng này chủ yếu là nhập khẩu.
9 tháng đầu năm 2021, tổng sản lượng hàng hóa thông qua khu vực cảng biển TP Hồ Chí Minh giữ đà tăng trưởng ổn định (tăng hơn 5% so với cùng kỳ năm 2020).
DNVN - Nhiều ngành như điện - điện tử, cơ khí và đồ gỗ khu vực phía Nam đã giảm tới 70% nhu cầu tuyển dụng lao động trong quý III vừa qua. Sụt giảm nhu cầu tuyển dụng cũng như mức chi trả thấp hơn cho các vị trí cũng được ghi nhận trong ngành năng lượng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo